Sản phẩm điện tử

  • anh

    Dây đai thời gian: ứng dụng và phân loại

    Dây đai thời gian, là những thiết bị thường được lắp vào cơ cấu quay của hệ thống truyền lực. Chúng thường đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc vận hành trơn tru của động cơ đốt trong, nơi chúng kết nối trục khuỷu với trục cam để duy trì sự liên kết chính xác (thời gian) giữa hai bộ phận chính này khi chúng quay khác nhau nhưng nhất quán, có quan hệ tốc độ với nhau.

  • anh

    Sử dụng đồng hồ VOM

    Đồng hồ vạn năng ( VOM ) là thiết bị đo không thể thiếu được với bất kỳ một kỹ thuật viên điện tử nào, đồng hồ vạn năng có 4 chức năng chính là Đo điện trở, đo điện áp DC, đo điện áp AC và đo dòng điện.

  • anh

    Tụ điện (Capacitor)

    Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động được sử dụng rất rộng rãi trong các mạch điện tử, chúng được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay chiều, mạch tạo dao động .vv…

  • anh

    Cuộn dây (Inductor)

    Cuộn cảm gồm một số vòng dây quấn lại thành nhiều vòng, dây quấn được sơn emay cách điện, lõi cuộn dây có thể là không khí, hoặc là vật liệu dẫn từ như Ferrite hay lõi thép kỹ thuật .

  • anh

    Transistor

    Transistor gồm ba lớp bán dẫn ghép với nhau hình thành hai mối tiếp giáp P-N , nếu ghép theo thứ tự PNP ta được Transistor thuận , nếu ghép theo thứ tự NPN ta được Transistor ngược. về phương diện cấu tạo Transistor tương đương với hai Diode đấu ngược chiều nhau .

  • anh

    Đi ốt (Diode)

    Chất bán dẫn là nguyên liệu để sản xuất ra các loại linh kiện bán dẫn như Diode, Transistor, IC mà ta đã thấy trong các thiết bị điện tử ngày nay.

  • anh

    Mosfet

    Mosfet là Transistor hiệu ứng trường ( Metal Oxide Semiconductor Field Effect Transistor ) là một Transistor đặc biệt có cấu tạo và hoạt động khác với Transistor thông thường mà ta đã biết, Mosfet có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiệu ứng từ trường để tạo ra dòng điện

  • anh

    Thyristor

    Thyristor có cấu tạo gồm 4 lớp bán dẫn ghép lại tạo thành hai Transistor mắc nối tiếp, một Transistor thuận và một Transistor ngược ( như sơ đồ tương đương ở trên ) . Thyristor có 3 cực là Anot, Katot và Gate gọi là A-K-G

  • anh

    Nguồn một chiều – DC

    Để hiểu về bản chất dòng điện ta biết rằng ( kiến thức PTTH ) tất cả các nguyên tố đều được cấu tạo lên từ các nguyên tử và mỗi nguyên tử của một chất được cấu tạo bởi hai phần là

  • anh

    Điện từ trường

    Trong tự nhiên có một số chất có thể hút được sắt gọi là nam châm tự nhiên. Trong công nghiệm người ta luyện thép hoặc hợp chất thép để tạo thành nam châm nhân tạo. Nam châm luôn luôn có hai cực là cực bắc North (N) và cực nam South (S) , nếu chặt thanh nam châm ra làm 2...

  • anh

    Dòng điện xoay chiều

    Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và giá trị biến đổi theo thời gian, những thay đổi này thường tuần hoàn theo một chu kỳ nhất định.

  • anh

    Điện trở là gì?

    Điện trở là gì ? Ta hiểu một cách đơn giản – Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.

  • anh

    Sử dụng đồng hồ Digital

    Đồng hồ số Digital có một số ưu điểm so với đồng hồ cơ khí, đó là độ chính xác cao hơn, trở kháng của đồng hồ cao hơn do đó không gây sụt áp khiđo vào dòng điện yếu, đo được tần số điện xoay chiều

  • anh

    Mạch khuyếch đại

    Mạch khuyếch đại được sử dụng trong hầu hết các thiết bị điện tử, như mạch khuyếch đại âm tần trong Cassete, Âmply, Khuyếch đại tín hiệu video trong Ti vi mầu

  • anh

    Mạch chỉnh lưu và ổn áp

    Trong các mạch điện tử của các thiết bị như Radio -Cassette, Âmlpy, Ti vi mầu, Đầu VCD v v… chúng sử dụng nguồn một chiều DC ở các mức điện áp khác nhau, nhưng ở ngoài zắc cắm của các thiết bị này lại cắm trực tiếp vào nguồn điện AC 220V 50Hz

  • anh

    Ổn áp xung DC-DC là gì? Ứng dụng và cách lựa chọn module phù hợp

    Ổn áp xung DC-DC (DC-DC switching regulator) là một loại mạch điện tử có khả năng biến đổi điện áp một chiều (DC) đầu vào thành một điện áp DC khác ở đầu ra.Trong các mạch điện tử và thiết bị hiện đại, việc chuyển đổi điện áp một chiều (DC) từ mức này sang mức khác là một nhu cầu thiết yếu. Thay vì sử dụng ổn áp tuyến tính – vốn sinh nhiệt và hiệu suất thấp, ngày nay các nhà thiết kế thường ưu tiên dùng ổn áp xung DC-DC nhờ khả năng chuyển đổi hiệu quả, kích thước nhỏ gọn và khả năng tương thích cao. Đây là một giải pháp tiết kiệm năng lượng và không thể thiếu trong hầu hết thiết bị điện tử, từ dân dụng đến công nghiệp. Vậy ổn áp xung DC-DC là gì? Có những loại nào? Làm sao để chọn đúng module phù hợp cho từng ứng dụng cụ thể? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về dòng sản phẩm này cũng như cách áp dụng hiệu quả trong thực tế.

  • anh

    Module AC-DC hàn PCB: Nguồn nhỏ gọn cho mạch điện tử

    Module chuyển đổi AC-DC hàn PCB là một thiết bị chuyển đổi điện áp nhỏ gọn, cho phép chuyển điện lưới 220VAC xuống điện áp thấp như 5VDC, 9VDC, 12VDC hoặc 15VDC.

  • anh

    Cách lựa chọn bộ nguồn gắn ray DIN phù hợp cho tủ điện của bạn

    Hướng dẫn cách lựa chọn bộ nguồn gắn ray DIN phù hợp: từ công suất, điện áp, chức năng bảo vệ đến ứng dụng thực tế và lưu ý khi lắp đặt.

  • anh

    EMG – Công nghệ đọc tín hiệu cơ bắp hoạt động như thế nào?

    Electromyography (EMG), hay còn gọi là điện cơ đồ, là một phương pháp đo hoạt động điện của cơ bắp khi chúng co lại hoặc thư giãn.

  • anh

    So sánh các loại cảm biến mức chất lỏng: siêu âm, điện dung và phao

    Cảm biến mức chất lỏng đóng vai trò quan trọng trong việc giám sát và kiểm soát lượng chất lỏng trong các bể chứa, đường ống và thiết bị công nghiệp.

Giờ mở cửa
© Công ty TNHH Linh Kiện X
28 Hàn Thuyên, Bình Thọ, Thủ Đức, HCM

­info@linhkienx.com

Chấp nhận thanh toán

Thanh toán bằng Ví MoMoThanh toán qua VNPAYThanh toán tiền mặtCODThanh toán bằng Paypal
Thông báo bộ công thương